Ứng dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình cực hay

Ứng dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình cực hay

Ứng dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình cực hay

A. Phương pháp giải

+ Bước 1: Tính đạo hàm của hàm số.

+ Bước 2: Lập phương trình; bất phương trình.

+ Bước 3: Giải phương trình; bất phương trình.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho hàm số y= 2×3 – 6×2+ 2000. Phương trình y’= 0 có mấy nghiệm?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Hướng dẫn giải

+ Ta có đạo hàm: y’=6×2-12x

+ Để y’=0 thì 6×2-12x=0

Vậy phương trình y’= 0 có hai nghiệm.

Chọn C.

Ví dụ 2.Cho hàm số y= x3-4×2+5x-9. Với giá trị nào của x thì y’>0?

Hướng dẫn giải

Ví dụ 3.Cho hàm số y= x4+ 2×3 – k.x2+ x- 10. Tìm k để phương trình y’=1 có một nghiệm là x= 1?

A. k= 5 B. k= -5 C. k= 2 D. k= – 3

Hướng dẫn giải

+ Ta có đạo hàm: y’= 4×3+ 6×2 – 2kx+ 1.

+ Để y’= 1 thì 4×3+ 6×2 – 2kx+ 1 = 1

⇔ 4×3+ 6×2 – 2kx = 0. (*)

Do phương trình y’= 1 có một nghiệm là x= 1 nên phương trình (*) có một nghiệm x= 1. Suy ra: 4.13 + 6.12 – 2.k.1= 0 ⇔ 10- 2k = 0

⇔ k= 5.

Chọn A.

Ví dụ 4. Cho hàm số y= 4x+√x-10. Nghiệm của phương trình y’=0 là

A.x=1 B. x= 4 C. x= 9 D. Vô nghiệm

READ  VNU-CET

Hướng dẫn giải

⇒ Phương trình y’= 0 vô nghiệm.

Chọn D.

Ví dụ 5. Cho hàm số y= (2x-1)/(x+1). Với những giá trị nào của x thì y’ >0

A. R. B. x> 0 C.R{-1} D. -1

Hướng dẫn giải

Ví dụ 6. Cho hàm số y= (2x-2)/(x-3). Giải phương trình y’= -4.

A .x= – 2 B. x= 4 hoặc x= 2 C. x= 2 D x= – 3

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định với mọi x≠3.

Đạo hàm của hàm số đã cho với x≠3 là :

Ví dụ 7.ho hàm số y= (x3+ x2)/(x-1). Phương trình y’=0 có mấy nghiệm nguyên?

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Hướng dẫn giải

+ Hàm số đã cho có đạo hàm tại mọi điểm x≠1. Khi đó; đạo hàm của hàm số là:

Ví dụ 8.Cho hàm số y= 2mx – mx3. Với những giá trị nào của m để x= -1 là nghiệm của bất phương trình y'<1?

A. m > – 1 B. m < 1 C.m= 1 D. m < – 1

Hướng dẫn giải

Ta có đạo hàm: y’= 2m- 3mx2

Bất phương trình y’ <1 khi 2m-3mx2 <1

Do x= -1 là nghiệm của bât phương trình nên ta có: 2m- 3m.(-1)2 < 1

⇔ – m < <1 hay m >- 1.

Chọn A.

Ví dụ 9. Cho hàm số y= 2( m-1)x3- 6(m+ 2)x2+ 2 tìm m để y’ ≥0 ; ∀ x∈R?

A. m < – 2 B. m>2 C. m > -2 D. m= -2

Hướng dẫn giải

+ Hàm số xác định với mọi x∈R.

+ Đạo hàm của hàm số: y’=6(m-1) x2-12( m+2).x

+ Để y’ ≥0 ; ∀ x∈R khi và chỉ khi :

READ  Cách dùng Who, Whom, Whose: Mẹo phân biệt, ví dụ và bài tập chi tiết

6(m-1) x2-12( m+2).x ≥0 đúng ∀ x∈R ( *)

+ Với m= 1 thì (*)trở thành: -36 x ≥0 ⇔ x ≥0 ( loại)

+ Với m≠1 thì để (*) đúng với mọi x thì:

Ví dụ 10.Tìm m để các hàm số y= mx3- 3mx2 + (9m- 3) x+ 3 có y’ ≤0 ; ∀x∈R.

A. m< 1 B. m< 0 C. m ≤0 D. m > 0

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

Đạo hàm của hàm số là: y’ = 3mx2 – 6mx + 9m-3

Để y’ ≤0 ; ∀x∈R thì 3mx2 – 6mx + 9m – 3 ≤0 ; ∀x∈R (*)

+ Nếu m= 0 thì (*) trở thành: – 3≤0 (luôn đúng với mọi x)

⇒ m= 0 thỏa mãn.

+ Nếu m≠0 thì để (*) luôn đúng với mọi x khi và chỉ khi:

Ví dụ 11. Cho hàm số y= (kx-1)/(x-1). Xác định các giá trị của k để y'<0 ; ∀ x≠1

A. k <- 1 B. k> 1 C. k< – 2 D.k > 3

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho có đạo hàm với mọi x≠1.

Với mọi x≠1 hàm số có đạo hàm là:

Ví dụ 12. Cho hàm số y= √(2×2+4). Với những giá trị nào của x thì y’=0?

A. x= 0 B. x= 1 C. x= 2 D. không có giá trị nào thỏa mãn

Hướng dẫn giải

Hàm số đã cho xác định với mọi x.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cho hàm số y= x3 – x2+ 2000x+ 8. Phương trình y’= 0 có mấy nghiệm?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 2: Cho hàm số y= 2×3-4×2+2x-9. Với giá trị nào của x thì y'<0?

A. x< 1 B. x< 1/3 C. x >1 hoặc x< 1/3 D. 1/3< x <1

READ  Khái Niệm Suất Điện Động Là Gì - VIKI

Câu 3: Cho hàm số y= x4 -3×3 +2k.x2+ 4x – 6. Tìm k để phương trình y’=1 có một nghiệm là x= 1?

A. k= 1/2 B. k= 2/3 C. k= 2 D. k= – 3

Câu 4: Cho hàm số y= x2-32√x+8. Nghiệm của phương trình y’=0 là

A.x=1 B. x= 4 C. x= 9 D. Vô nghiệm

Câu 5: Cho hàm số y= (x+2)/(x-3). Với những giá trị nào của x thì y’ >0

A. R. B. x > 0 C.R{ 3} D. Không có giá trị nào

Câu 6: Cho hàm số y=(3x+1)/(2x+2). Giải phương trình y’= 4.

Câu 7: Cho hàm số y= (2 x2-2x)/(x+1). Phương trình y’=0 có nghiệm là?

A. x= -1 hoặc x= 0 B. x= 0 C. x= 1 hoặc x= -1 D. x= 2 hoặc x= – 1

Câu 8: Cho hàm số y= x3 – mx2 + 3x+ 3. Với những giá trị nào của m để x= 6 là nghiệm của bất phương trình y'<3?

A. m > 6 B. m > 9 C.m < – 6 D. m < 9

Câu 9: Cho hàm số y= ( m+1)x3- 3(2m- 1)x2+ x tìm m để y’ ≤0 ; ∀ x∈R?

A. m < – 2 B. m>2 C. m > -2 D. Không có giá trị nào

Câu 10: Tìm m để các hàm số y= mx3- ( m- 2)x2 + ( m+ 1) x+ 7 có y’ ≤0 ; ∀x∈R.

A. m< 4 B. m> – 2 C. m ≤4 D. m ≤-4

Câu 11: Cho hàm số y= (2x+k)/(4x-1). Xác định các giá trị của k để y'<0 ; ∀ x≠1/4

Câu 12: Cho hàm số y= √(x2+4x+19). Xác định các giá trị của x là nghiệm của bất phương trình y’<0 ?

A. x< -2 B. x> 4 C. x< 1 D. x>2

Mã giảm giá Shopee mới nhất Mã code

  • Mỹ phẩm SACE LADY giảm tới 200k
  • SRM Simple tặng tẩy trang 50k
  • Combo Dầu Gội, Dầu Xả TRESEMME 80k