Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương cực hay
Bài giảng: Cách nhận dạng đồ thị hàm số – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Các dạng đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)
Đồ thị có 3 điểm cực trị :
Đồ thị có 1 điểm cực trị :
Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương luôn nhận trục tung làm trục đối xứng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y = x4 – 3×2+1. B. y = x4 + 2×2.
C. y = x4 – 2×2. D. y = -x4 – 2×2.
Hướng dẫn
Từ đồ thị và đáp án suy ra đây là hàm số bậc 4 trùng phương: y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) có 3 cực trị nên a > 0,b < 0. Do đó loại B, D. Do đồ thị qua O(0; 0)nên c = 0 loại A.
Từ đồ thị suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = ±1 nên loại A, B, D.
Chọn C.
Ví dụ 2: Giả sử hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là hình bên dưới. Tìm a,b, c.
Hướng dẫn
y’ = 4ax3 + 2bx
Nhìn đồ thị ta thấy :
Ví dụ 3: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Chọn khẳng định sai về hàm số f(x):
A. Hàm số f(x) tiếp xúc với Ox.
B. Hàm số f(x) đồng biến trên (-1; 0).
C. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞; -1).
D. Đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận ngang là y = 0.
Hướng dẫn
Từ đồ thị ta suy ra các tính chất của hàm số:
1. Hàm số đạt CĐ tại x = 0 và đạt CT tại x = ±1.
2. Hàm số tăng trên (-1; 0) và (1; +∞).
3. Hàm số giảm trên (-∞; -1) và (0; 1).
4. Hàm số không có tiệm cận.
Chọn D.
B. Bài tập vận dụng
Bài tập nhận dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương
Câu 1:
A. y = -x4 + 4×2 – 3 B. y = -x4 + 4×2 – 4
C. y = x4 – 4×2 + 1 D. y = x4 + 4×2 + 1
Câu 2:
A. y = x4 +x2 + 2 B. y = x4 + x2 + 1
C. y = x4 -x2 + 2 D. y = x4 – x2 + 1
Câu 3:
A. y=-2×4 + 4×2 – 1 B. y = x4 – 2×2 – 1
C. y=-x4 +2×2 – 1 D. y = -x4 + 2×2 + 1
Câu 4:
A. y = x4 +2×2 +3 B. y = -x4 – 2×2 + 3
C. y=-x4 +2×2 +3 D. y = -x4 – 2×2 – 3
Câu 5:
A. y = x4 -2×2 -2 B. y = -x4 + 2×2
C. y = x4 -2×2 D. y = x4 – 2×2 – 1
Câu 6:
A. y = x4 +x2 +6 B. y = -x4 – x2
C. y = x4 -5×2 +6 D. y = -x4 – x2 + 6
Câu 7:
A. y = x4 – 2×2 +2 B. y = x4 – 2×2 + 3
C. y = x4 – 4×2 +2 D. y = -x4 + 2×2 + 2
Câu 8:
A. y = 1/2 x4 – x2 +3 B. y = -1/4 x4 + 2×2 + 3
C. y = 1/2 x4 – 2×2 -1 D. y = 1/4 x4 – 2×2 + 3
Câu 9:
A. y = x4 – 2×2 B. y = (-1/4)x4 + 2×2
C. y = 1/4 x4 – 4×2 D. y = -1/2 x4 + x2
Câu 10:
A. y = -3×4 – 4×2 + 2 B. y = -x4 + 2×2 + 2
C. y = -1/2 x4 – x2 + 2 D. y = -x4 + 3×2 + 2
Câu 11: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0,b > 0,c > 0 B. a < 0,b > 0,c < 0
C. a < 0,b > 0,c > 0 D. a < 0,b < 0,c < 0
Câu 12: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0,b > 0 B. a > 0,b < 0
C. a < 0,b > 0 D. a < 0,b < 0
Câu 13: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0,b < 0,c < 0 B. a < 0,b > 0,c > 0
C. a > 0,b > 0,c > 0 D. a > 0,b < 0,c > 0
Câu 14: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0), có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a < ,b ≤ 0,c > 0 B. a < 0,b < 0,c < 0
C. a > 0,b > 0,c > 0 D. a < 0,b > 0,c ≥ 0
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dạng 1: Điểm đặc biệt thuộc đồ thị hàm số
- Trắc nghiệm Điểm đặc biệt thuộc đồ thị hàm số
- Dạng 1: Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 3
- Dạng 3: Cách nhận dạng đồ thị hàm số phân thức
Mã giảm giá Shopee mới nhất Mã code
- Mỹ phẩm SACE LADY giảm tới 200k
- SRM Simple tặng tẩy trang 50k
- Combo Dầu Gội, Dầu Xả TRESEMME 80k