Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài 3 một số phương trình lượng giác thường gặp

Mục lục Giải Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Video giải Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Hoạt động 1 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau

a) 2sinx − 3 = 0 là phương trình bậc nhất đối với sinx.

b) 3tanx+1=0 là phương trình bậc nhất đối với tanx.

Lời giải:

a) 2sinx – 3 = 0

⇔sinx=32

Phương trình vô nghiệm vì sinx≤1<32 với mọi x.

b) 3tanx+1=0

⇔tanx=−33

⇔tanx=tan−π6

⇔x=−π6+kπ,k∈ℤ

Vậy các nghiệm của phương trình là x=−π6+kπ,k∈ℤ .

Hoạt động 2 trang 31 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 3cos2x − 5cos x + 2 = 0 ;

b) 3tan23−23tanx+3=0.

Lời giải:

a) 3cos2x – 5cosx + 2 = 0

Đặt cosx = t với điều kiện -1 ≤ t ≤ 1 (*), ta được phương trình bậc hai theo t:

3t2 – 5t + 2 = 0 (1)

Δ = (-5)2 – 4.3.2 = 1

Phương trình (1) có hai nghiệm là:

t1=−(−5)+12.3=66=1 (thỏa mãn)

t2=−(−5)−12.3=46=23 (thỏa mãn)

Trường hợp 1: cosx = 1

⇔x=k2π, k∈ℤ

Trường hợp 2: cosx=23⇔x=±arccos23+k2π, k∈ℤ

Vậy các nghiệm của phương trình là x=k2π;x=±arccos23+k2π, k∈ℤ.

b) 3tan2x−23tanx+3=0

Đặt tanx = t, ta được phương trình bậc hai theo t:

3t2−23t+3=0 (1)

Δ=(−23)2−4.3.3=−24<0

Vậy phương trình (1) vô nghiệm, nên không có x thỏa mãn đề bài.

Hoạt động 3 trang 32 SGK Toán lớp 11 Đại số: Hãy nhắc lại:

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản;

b) Công thức cộng;

c) Công thức nhân đôi;

d) Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.

Lời giải:

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:

Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản (ảnh 1)

b) Công thức cộng:

cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb

cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb

sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb

sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb

tan(a−b)=tana−tanb1+tana.tanb

tan(a+b)=tana+tanb1−tana.tanb

c) Công thức nhân đôi:

d) Công thức biến đổi tích thành tổng:

Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản (ảnh 1)

Công thức biến đổi tổng thành tích:

Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản (ảnh 1)

Hoạt động 4 trang 34 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình

3cos26x + 8sin3xcos3x – 4 = 0.

Lời giải:

3cos26x + 8sin3xcos3x – 4 = 0

READ  Tuyển sinh 2022: Danh sách trường đại học công bố điểm sàn xét

⇔ 3(1 – sin26x) + 4sin 6x – 4 = 0 (áp dụng hằng đẳng thức và công thức nhân đôi)

⇔ -3sin26x + 4sin6x – 1 = 0

Đặt sin 6x = t với điều kiện −1≤t≤1 (*), ta được phương trình bậc hai theo t:

−3t2+4t−1=0(1)

Δ=42−4.(−1).(−3)=4

Phương trình (1) có hai nghiệm là:

t1=−4+42⋅(−3)=13(TM)

t2=−4−42⋅(−3)=1(TM)

Ta có:

Trường hợp 1:

Giải phương trình 3cos26x + 8sin3xcos3x - 4 = 0 (ảnh 1)

Trường hợp 2: sin6x = 1

⇔sin6x=sinπ2

⇔6x=π2+k2π

⇔x=π12+kπ3,k∈ℤ

Vậy nghiệm của phương trình là: x=π12+kπ3, x=16arcsin13+kπ3,

x=π6−16arcsin13+kπ3  k∈ℤ.

Hoạt động 5 trang 35 SGK Toán lớp 11 Đại số: Dựa vào công thức cộng đã học:

sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa

cos (a + b) = cosacosb − sinasinb

sin (a − b) = sinacosb − sinbcosa

cos (a − b) = cosacosb + sinasinb

và kết quả cosπ4=sinπ4=22 , hãy chứng minh rằng:

a) sinx+cosx=2cosx−π4;

b) sinx−cosx=2sinx−π4.

Lời giải:

a) sinx+cosx=2cosx−π4

Ta có:

Dựa vào công thức cộng đã học sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa (ảnh 1)

Cách khác:

Dựa vào công thức cộng đã học sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa (ảnh 1)

Dựa vào công thức cộng đã học sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa (ảnh 1)

Cách khác:

Dựa vào công thức cộng đã học sin (a + b) = sinacosb + sinbcosa (ảnh 1)

Hoạt động 6 trang 36 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình: 3sin3x−cos3x=2

Lời giải:

Giải phương trình (ảnh 1)

Giải phương trình (ảnh 1)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=5π36+k2π3;  x=11π36+k2π3k∈ℤ.

Bài 1 trang 36 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình: sin2x – sinx = 0.

Lời giải:

sin2x−sinx=0

⇔sinx(sinx−1)=0

⇔sinx=0sinx−1=0

⇔sinx=0sinx=1

⇔x=kπx=π2+k2π (k∈ℤ)

Vậy nghiệm của phương trình là x=kπ; x=π2+k2π (k∈ℤ).

Bài 2 trang 36 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2cos2x – 3cosx +1 = 0;

b) 2sin2x+2sin4x=0.

Lời giải:

a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0

Đặt cosx=t(−1≤t≤1)

Phương trình trở thành: 2t2 – 3t +1 = 0

⇔t=1 (TM) t=12(TM)

Với t = 1 ⇒cosx=1 ⇔x=k2π,k∈ℤ

Với t=12 ⇒cosx=12 ⇔x=±π3+k2π,k∈ℤ

Vậy các nghiệm của phương trình là x=k2π;  x=±π3+k2π,k∈ℤ.

b) 2sin2x+2sin4x=0

⇔2sin2x+22sin2xcos2x=0

⇔2sin2x1+2cos2x=0

⇔sin2x=01+2cos2x=0

⇔sin2x=0cos2x=−12

⇔2x=kπ2x=±3π4+k2πk∈ℤ

⇔x=kπ2x=±3π8+kπ(k∈ℤ)

Vậy nghiệm của phương trình là x=kπ2; x=±3π8+kπ (k∈ℤ).

Bài 3 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) sin2x2−2cosx2+2=0;

b) 8cos2x + 2sinx – 7 = 0;

c) 2tan2x + 3tanx +1 = 0;

d) tanx – 2cotx + 1 = 0.

Lời giải:

a) sin2x2−2cosx2+2=0

Ta có: sin2x2=1−cos2x2

Phương trình tương đương với:

1−cos2x2−2cosx2+2=0 (*)

⇔cos2x2+2cosx2−3=0

Đặt cosx2=t (-1≤t≤1)

Phương trình trở thành:

t2 +2t – 3 = 0

⇔t=1 (TM)t=−3 (L)

Với t = 1 ⇒cosx2=1 ⇔x2=k2π ⇔x=k4π (k∈ℤ)

Vậy nghiệm của phương trình là x=k4π (k∈ℤ).

b) 8cos2x + 2sinx – 7 = 0

Ta có: cos2x = 1 – sin2x

READ  10 loại năng lượng và ví dụ - EFERRIT.COM

Phương trình tương đương với:

8(1 – sin2x) + 2sinx – 7 = 0

⇔8sin2x-2sinx-1=0

Đặt sinx = t, (−1≤t≤1)

Phương trình trở thành: 8t2 – 2t – 1 = 0

⇔t=12(TM)t=−14(TM)

Với t=12⇒sinx=12 ⇔x=π6+k2πx=5π6+k2π(k∈ℤ)

Với t=−14⇒sinx=−14 ⇔x=arcsin−14+k2πx=π−arcsin−14+k2π(k∈ℤ)

Vậy các nghiệm của phương trình là

x=π6+k2π; x=5π6+k2π; x=arcsin−14+k2π;x=π−arcsin−14+k2π(k∈ℤ)

c) 2tan2x + 3tanx +1 = 0

Điều kiện: x≠π2+kπ,k∈ℤ

Đặt tanx = t, phương trình trở thành:

2t2 + 3t +1 = 0

⇔t=−1t=−12

⇔tanx=−1tanx=−12

⇔x=−π4+kπx=arctan−12+kπ(k∈ℤ)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=−π4+kπ; x=arctan−12+kπk∈ℤ.

d) tanx – 2cotx + 1 = 0

Điều kiện: sinx≠0cosx≠0⇔x≠kπx≠π2+kπ⇔x≠kπ2 (k∈ℤ)

Ta có: tanx – 2cotx + 1 = 0

⇔tanx−2tanx+1=0

⇒tan2x+tanx-2=0

Đặt tanx = t, phương trình trở thành:

t2 + t – 2 = 0 ⇔t=1t=−2 ⇔tanx=1tanx=−2

⇔x=π4+kπx=arctan(−2)+kπ(k∈ℤ) (Thỏa mãn)

Vậy nghiệm của phương trình là: x=π4+kπ, x=arctan(−2)+kπ,(k∈ℤ)

Bài 4 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) 2sin2x + sinxcosx − 3cos2 x = 0;

b) 3sin2x − 4sinxcosx + 5cos2x = 2;

c) sin2x+sin2x−2cos2x =12;

d) 2cos2x−33sin2x−4sin2x=−4.

Lời giải:

a) 2sin2x + sinxcosx − 3cos2 x = 0

Trường hợp 1: cosx=0⇔sin2x=1

Khi đó ta có 2.1 + 0 – 0 = 0 (vô lý)

Trường hợp 2: cosx≠0⇒x≠π2+kπ,(k∈ℤ)

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta được:

sin2xcos2x+sinxcosx−3=0⇔2tan2x+tanx−3=0

Đặt t = tanx, khi đó phương trình trở thành: 2t2+t−3=0⇔t=1t=−32

Với t = 1 ⇒tanx=1⇔x=π4+kπ,(k∈ℤ) (Thỏa mãn)

Với t=−32⇒tanx=−32 ⇔x=arctan−32+kπ,(k∈ℤ) (Thỏa mãn)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π4+kπ,(k∈ℤ); x=arctan−32+kπ,(k∈ℤ).

b) 3sin2x − 4sinxcosx + 5cos2x = 2

Trường hợp 1: cosx=0⇔sin2x=1

Khi đó ta có 3.1 + 0 – 0 = 2 (vô lý)

Trường hợp 2: cosx≠0⇒x≠π2+kπ,(k∈ℤ)

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta được:

3sin2xcos2x−4sinxcosx+5=2cos2x

⇔3tan2x−4tanx+5=2tan2x+1

⇔tan2x−4tanx+3=0

Đặt t = tanx, khi đó phương trình trở thành: t2−4t+3=0⇔t=1t=3

Với t = 1 ⇒tanx=1 ⇔x=π4+kπ,(k∈ℤ) (tm)

Với t = 3 ⇒tanx=3 ⇔x=arctan3+kπ,(k∈ℤ) ™

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π4+kπ,(k∈ℤ); x=arctan3+kπ,(k∈ℤ).

c) sin2x+sin2x−2cos2x =12

⇔sin2x+2sinxcosx−2cos2x=12

⇔2sin2x+4sinxcosx−4cos2x=1

Trường hợp 1: cosx=0⇔sin2x=1

Khi đó ta có: 2 + 0 – 0 = 1 (vô nghiệm)

Trường hợp 2: cosx≠0⇒x≠π2+kπ,(k∈ℤ)

Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x ta được:

2sin2xcos2x+4sinxcosx−4=1cos2x

⇔2tan2x+4tanx−4=tan2x+1

⇔tan2x+4tanx−5=0

Đặt t = tanx, khi đó phương trình trở thành: t2+4t−5=0⇔t=1t=−5

Với t = 1

Giải các phương trình sau 2(sinx)^2 + sinxcosx − 3(cosx)^2 = 0 (ảnh 1)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π4+kπ,(k∈ℤ); x=arctan(−5)+kπ,(k∈ℤ)

Trường hợp 1: cosx=0⇔sin2x=1

Khi đó ta 0 + 0 – 4 = – 4 (Luôn đúng)

⇒x=π2+kπ,(k∈ℤ) là nghiệm của phương trình.

Trường hợp 2: cosx≠0⇒x≠π2+kπ,(k∈ℤ)

Chia cả hai vế của phương trình cho ta được:

READ  Lịch sử 11 bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm ... - VnDoc.com

Giải các phương trình sau 2(sinx)^2 + sinxcosx − 3(cosx)^2 = 0 (ảnh 1)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π2+kπ,(k∈ℤ); x=π6+kπ,(k∈ℤ).

Bài 5 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) cosx−3sin2x=2;

b) 3sin3x − 4cos3x = 5 ;

c) 2sinx+2cosx−2=0;

d) 5cos2x + 12sin2x − 13 = 0.

Lời giải:

a) cosx−3sin2x=2

⇔12cosx−32sinx=22

⇔cosxcosπ3−sinxsinπ3=22

⇔cosx+π3=cosπ4

⇔x+π3=π4+k2πx+π3=−π4+k2π k∈ℤ

⇔x=−π12+k2πx=−7π12+k2π(k∈ℤ)

Vậy nghiệm của phương trình là x=−π12+k2π; x=−7π12+k2π(k∈ℤ)

b) 3sin3x − 4cos3x = 5

⇔35sin3x−45cos3x=1

Đặt sinα=35cosα=45 , phương trình trở thành:

sin3xsinα-cos3xcosα = 1

⇔cos3xcosα−sin3xsinα=−1

⇔cos(3x+α)=-1

⇔3x+α=π+k2π

⇔3x=π−α+k2π

⇔x=π−α3+k2π3 (k∈ℤ)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π−α3+k2π3 (k∈ℤ) với ( sinα=35,cosα=45).

c) 2sinx+2cosx−2=0

⇔2sinx+2cosx=2

⇔222sinx+222cosx=222

⇔12sinx+12cosx=12

⇔sinxsinπ4+cosxcosπ4=12

⇔cosx−π4=cosπ3

⇔x−π4=π3+k2πx−π4=−π3+k2π k∈ℤ

⇔x=7π12+k2πx=−π12+k2π(k∈ℤ)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=7π12+k2π hoặc x=−π12+k2π,  k∈ℤ.

d) 5cos2x + 12sin2x − 13 = 0

⇔513cos2x+1213sin2x=1

Đặt sinα=1213cosα=513, khi đó phương trình trở thành:

cos2xcosα+sin2xsinα=1

⇔cos2x-α=1

⇔2x−α=k2π

⇔x=α2+kπ (k∈ℤ)

Vậy nghiệm của phương trình là x=α2+kπ,(k∈ℤ) với sinα=1213;cosα=513.

Bài 6 trang 37 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1;

b) tanx+tanx+π4=1.

Lời giải:

a) tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1

Điều kiện: cos(2x+1)≠0cos(3x−1)≠0

⇔2x+1≠π2+kπ3x−1≠π2+kπ

⇔2x≠π2−1+kπ3x≠π2+1+kπ

⇔x≠π4−12+kπ2x≠π6+13+kπ3  k∈ℤ

Ta có: tan(2x + 1)tan(3x – 1) = 1

⇔tan(2x+1)=1tan(3x−1)

⇔tan(2x+1)=cot(3x−1)

⇔tan(2x+1)=tanπ2−3x+1

⇔2x+1=π2−3x+1+kπ

⇔5x=π2+kπ

⇔x=π10+kπ5,(k∈ℤ)(tm)

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π10+kπ5 (k∈ℤ).

b) tanx+tanx+π4=1

Điều kiện: cosx≠0cosx+π4≠0 ⇔x≠π2+kπx+π4≠π2+kπ ⇔x≠π2+kπx≠π4+kπk∈ℤ

Ta có: tanx+tanx+π4=1

⇔tanx+tanx+tanπ41−tanxtanπ4=1

⇔tanx+tanx+11−tanx=1

⇔tanx-tan2x+tanx+1=1−tanx

⇔tan2x−3tanx=0

⇔tanxtanx-3=0

⇔tanx=0tanx=3

⇔x=kπx=arctan3+kπ(k∈ℤ) (Thỏa mãn)

Vậy nghiệm của phương trình là x=kπ; x=arctan3+kπ,(k∈ℤ)

Bài giảng Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiết 1)

Bài giảng Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiết 2)

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Đại số và Giải tích hay, chi tiết khác:

Ôn tập chương 1

Bài 1: Quy tắc đếm

Bài 2: Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn

Bài 4: Phép thử và biến cố

Xem thêm tài liệu Toán lớp 11 Đại số và Giải tích hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Một số phương trình lượng giác thường gặp

Trắc nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp có đáp án